Những câu hỏi liên quan
Hân Gia
Xem chi tiết
bepro_vn
25 tháng 8 2021 lúc 11:15

Vì AH=(BC.1/2)tan60 ct lương giác

=BC.tan60.1/2=\(\sqrt{3}\)/2

họk tốt!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 14:38

Chọn C

Bình luận (0)
Hoàng Yến Nghiêm
Xem chi tiết
Banhbaonuong
1 tháng 10 2021 lúc 2:49

Ta có I CA+AB I = I CB I =CB

Xét tam giác ABC ( A=90 ) áp dụng định lý pytago có

CB^2 = AB^2 + AC^2 = 9+16=25 => CB=5.

Vậy I CA+AB I= I CB I =5

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Viên Lưu
Xem chi tiết
not good at math
27 tháng 2 2016 lúc 16:20

Do tam giác ABC vuông tại A và \(\widehat{B}=30^o\) \(\Rightarrow C=60^o\)

\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=150^o;\)\(\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right)=30^o;\left(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{CB}\right)=120^o\)

\(\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)=90^o;\left(\overrightarrow{BC},\overrightarrow{BA}\right)=30^o\).Do vậy:

a) \(\cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)+\sin\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right)+\tan\frac{\left(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{CB}\right)}{2}\)

\(=\cos150^o+\sin30^o+\tan60^o\)

\(=-\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}+\sqrt{3}\)

\(=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\)

b) \(\sin\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)+\cos\left(\overrightarrow{BC},\overrightarrow{AB}\right)+\cos\left(\overrightarrow{CA},\overrightarrow{BA}\right)\)

\(=\sin90^o+\cos30^o+\cos0^o\)

\(=1+\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Tô Mì
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 20:39

vecto x=vecto AB+vecto AC-vecto BC

=vecto AB+vecto AC+vecto CB

=vecto AB+vecto AB

=2*vecto AB

=>|vecto x|=2*3a=6a

Bình luận (0)
Sakura Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 9 2019 lúc 9:11

Lời giải:

\(|\overrightarrow{AB}|=BC\cos B=2.\cos 60^0=1\) (cm)

\(|\overrightarrow{AC}|=BC\sin B=2.\sin 60^0=\sqrt{3}\) (cm)

------------------

Do tam giác $ABC$ vuông tại $A$ nên $\overrightarrow{AB}\perp \overrightarrow{AC}\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0$. Do đó:

\(|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}|^2=(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC})^2=AB^2+AC^2+2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\)

\(=BC^2+0=BC^2=4\) (cm)

$\Rightarrow |\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}|=2$ (cm)

Tương tự:

\(|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}|^2=AB^2+AC^2-2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=AB^2+AC^2=BC^2=4\)

$\Rightarrow |\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}|=2$ (cm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
27 tháng 8 2019 lúc 17:19

Lời giải:

\(|\overrightarrow{AB}|=BC\cos B=2.\cos 60^0=1\) (cm)

\(|\overrightarrow{AC}|=BC\sin B=2.\sin 60^0=\sqrt{3}\) (cm)

------------------

Do tam giác $ABC$ vuông tại $A$ nên $\overrightarrow{AB}\perp \overrightarrow{AC}\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0$. Do đó:

\(|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}|^2=(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC})^2=AB^2+AC^2+2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\)

\(=BC^2+0=BC^2=4\) (cm)

$\Rightarrow |\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}|=2$ (cm)

Tương tự:

\(|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}|^2=AB^2+AC^2-2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=AB^2+AC^2=BC^2=4\)

$\Rightarrow |\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}|=2$ (cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 13:58

Gọi M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có AM là đường trung tuyến

nên \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\cdot\overrightarrow{AM}\)

\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)

\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}\right|=CB=a\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 22:01

Giải bài 6 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
19 tháng 5 2017 lúc 16:23

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Gọi M là trung điểm của cạnh BC ta có :

\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AD}\)

Mặt khác :

\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{CB}\)

Theo giả thiết ta có :

\(\left|2\overrightarrow{AM}\right|=\left|\overrightarrow{CB}\right|=\left|\overrightarrow{AD}\right|\) hay \(AM=\dfrac{BC}{2}\)

Ta suy ra ABC là tam giác vuông tại A

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết